Pages

Thứ Hai, 3 tháng 10, 2011

Quan tri xung dot

Số lượt xem: 941
Gửi lúc 11:42' 28/07/2009

Quản trị xung đột

Quản trị xung đột

Trong nền kinh tế thị trường, mọi tác nhân đều theo đuổi lợi ích riêng và dường như luôn có một "bàn tay vô hình" trong thị trường cạnh tranh đảm bảo mục tiêu này sẽ được chuyển thành hiệu quả tối ưu và tạo ra của cải với hàng hóa thông thường.

Chọn lọc Darwin và cạnh tranh là động cơ kinh tế đầy sức mạnh; hợp tác cũng vậy. Hành vi của các công ty trong thị trường cạnh tranh cho phép cả hai cơ chế cùng phát triển. Alfred Chandler (GS lịch sử kinh tế học người Mỹ, sinh năm 1918 - BT) nổi tiếng với phát biểu năm 1977 rằng: bàn tay vô hình của quản lý hiệu quả hơn bàn tay hữu hình của thị trường, minh chứng bằng sự đi lên của các công ty trong nền kinh tế hiện đại.


Ai là người chăm sóc lợi ích của công ty?

Công ty không do chính chủ sở hữu quản lý dễ gặp phải bất ổn về tổ chức: những người quản lý công ty được yêu cầu đặt lợi ích của công ty cao hơn lợi ích của chính họ và hai lợi ích này có thể không gặp nhau. Đây là điều mà các nhà kinh tế vẫn gọi là vấn đề đại diện: người quản lý công ty là người đại diện cho chủ sở hữu, và khi lợi ích của người đại diện được đặt lên trên, lợi ích thực sự của công ty sẽ bị đe dọa. Một vài cơ chế nỗ lực bằng cách này hay cách khác dung hòa các lợi ích trên nhưng sự khác biệt vẫn luôn tồn tại.

Vấn đề về cổ đông không nảy sinh khi một người nắm giữ 100% cổ phần, bởi nếu làm điều gì đó sai trái, anh ta sẽ làm một việc có hại cho chính mình, và do đó trên thực tế rất hiếm khi điều này xảy ra. Vấn đề là cổ đông lớn có thể kiểm soát công ty trong khi chỉ nắm giữ 51% cổ phần hay thậm chí là ít hơn nếu các cổ đông khác yên lặng (thường với trường hợp công ty niêm yết). Nếu họ hành động đi ngược lại lợi ích của công ty, bản thân họ chỉ phải gánh chịu thiệt hại theo tỉ lệ phần trăm nắm giữ.

Đặc biệt, trong một số trường hợp, nhờ cấu trúc tài chính kiểu "kim tự tháp" hoặc cổ phiếu có quyền bỏ phiếu ưu đãi, phần trăm kiểm soát lớn hơn tỷ lệ sở hữu. Thậm chí còn có thể xấu hơn khi người đại diện cổ đông không nắm giữ cổ phần của công ty nhưng lại có thể hưởng thụ 100% lợi ích và không phải chịu bất kỳ tổn thất nào. Đây là trường hợp những người làm việc cho ngân hàng, công ty hoặc cơ quan Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới công ty. Họ có thể yêu cầu các loại ưu đãi cho bản thân và bạn bè với chi phí do công ty gánh chịu. Hiện tượng này được gọi là vấn đề lạm dụng của cổ đông.

Bởi vậy, các vai trò quan trọng của Ban giám đốc, gồm cả những vị trí độc lập và không tham gia điều hành, nên do những người sở hữu phần lớn trong công ty đảm nhận. Với sự hỗ trợ của các kiểm toán viên, phụ trách theo dõi các tài khoản của đội ngũ quản lý, các thành viên này có thể vừa giám sát các vị trí quản lý vừa kiềm chế các cổ đông lớn lạm dụng quyền lực.


Phát triển mô hình quản lý ở Mỹ

Sau một giai đoạn phát triển hoang dã tới cực điểm với sự đầy rẫy các vấn đề lạm dụng của cổ đông trong những năm 1920, mô hình các công ty ở Mỹ bắt đầu được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của các qui định trong những năm 1930. Các nhà quản lý chuyên nghiệp, chủ yếu là giám đốc điều hành (Chief Executive Officer-CEO), đảm nhận vai trò trung tâm (do đó mà Berle và Means đặt ra thuật ngữ managerial company (tạm dịch: công ty được quản lý chuyên nghiệp) vào năm 1932, chịu sự kiểm soát của Hội đồng quản trị, với các thành viên được lựa chọn hầu như không chịu bất kỳ ảnh hưởng nào từ phía cổ đông.

Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, dần tăng lên từ những năm 1980, được sử dụng như thước đo hiệu quả của công ty và hạn chế vấn đề đại diện. Điều này cũng dẫn tới tình trạng thái quá khi động lực của các CEO và bộ phận quản lý gắn kết quá mức với lợi nhuận trong ngắn hạn. Việc sử dụng quyền chọn mua cổ phiếu, mang lại khoản tiền lớn trong trường hợp giá cổ phiếu tăng, đi liền với tình trạng thái quá này. Trong nhiều trường hợp, nó mang lại các khoản lợi nhuận trời cho và thúc đẩy các nhà quản lý tập trung vào giá cổ phiếu và thông tin quản lý làm tăng giá cổ phiếu, trên thực tế là khiến họ trở nên tham lam.

Đặc trưng nổi bật về sự thống trị của các nhà quản lý chuyên nghiệp trong mô hình quản lý tại Mỹ vẫn được duy trì, mặc dù từ những năm 1980, đối tượng này đã bắt đầu phải chịu áp lực từ các cổ đông. Mục tiêu lợi nhuận và hơn thế nữa là giá cổ phiếu do vậy trở thành động lực chính của các nhà quản lý. Thuật ngữ shareholder value (tạm dịch: giá trị cổ đông) đã phản ảnh rõ các mục tiêu này của công ty.

Điều này làm tăng tinh thần doanh nghiệp của các nhà quản lý và mang lại hiệu quả cho công ty, nhưng các nhà quản lý cũng ngày một tham lam hơn. Một số công ty đã có cách hành xử không tốt với người làm công, môi trường, khách hàng... Một liên kết giữa các CEO và các ngân hàng đầu tư hình thành, dẫn tới tình trạng làm giá và thao túng tràn lan trên thị trường chứng khoán giai đoạn 1995-2002.

Mô hình thay thế cho cái gọi là tối đa giá trị cổ đông (shareholders value maximization) đã được tìm kiếm trong một thời gian khá dài. Mô hình được đưa ra là tối đa giá trị các bên tham gia mật thiết (stakeholders value maximization) với cơ sở lý thuyết đi ngược lại thời điểm những năm 1930.

Dù còn mang nặng tính lý thuyết do chưa chỉ ra được các mục tiêu rõ ràng, dễ dàng xác định và giám sát như lợi nhuận kinh tế, nhưng mô hình này mở ra hướng thảo luận về các giá trị tương ứng giữa hai mô hình. Trong thực tiễn, mô hình đầu tiên vẫn được sử dụng nhiều hơn.

Việc xác định sắc thái mục tiêu của công ty tùy thuộc vào Hội đồng quản trị. Hệ thống thị trường dựa trên phân tích thị trường sẽ biến đổi việc theo đuổi mục tiêu cá nhân của các tác nhân thành các hàng hóa thông thường. Adam Smith (nhà kinh tế học Anh nổi tiếng thời kỳ 1723-1790 - BT) là người đầu tiên làm nổi bật điểm này, nhưng ông cũng nhấn mạnh sự khác biệt giữa việc theo đuổi lợi ích bản thân một cách tích cực và tính tham lam tiêu cực.

Quản trị xung đột là xác định và giám sát cách thức trong đó hàng loạt tác nhân trong và ngoài công ty được thúc đẩy làm việc vì lợi ích của công ty. CEO được giám sát bởi Hội đồng quản trị, và các thành viên của Hội đồng quản trị chịu sự giám sát của các cổ đông. Cổ đông tốt do vậy có vai trò quan trọng. Với công ty niêm yết, nhiều cổ đông nhỏ không tham gia bỏ phiếu và một số cổ đông lớn có thể tận dụng ưu thế này và quyền lực của họ để lạm dụng công ty.

Vì thế, nhiều đạo luật như ban đại diện và quá trình lựa chọn chuyên nghiệp hoá được sử dụng (gần như mang tính hệ thống tại Anh và Mỹ) để hướng dẫn việc bổ nhiệm các giám đốc không tham gia điều hành tại các công ty niêm yết, và trên thực tế, hạn chế ảnh hưởng của cổ đông trong quá trình lựa chọn này. Hai loại cổ đông lớn thường có tác động tích cực tới công ty là: một, sáng lập viên của công ty và người thân trong gia đình họ, thường ưu tiên lợi ích dài hạn của công ty và hai, người quản lý tài sản chuyên nghiệp có khả năng giám sát với mức rủi ro lạm dụng thấp.

Các điều luật và nguyên tắc là cần thiết để ngăn chặn việc lạm dụng của các cổ đông, đó là ưu tiên hàng đầu trong các nguyên tắc quản trị xung đột theo truyền thống Anglo-Saxon, với rủi ro về vấn đề đại diện chưa được kiểm tra. Ở phần lớn các quốc gia còn lại trên thế giới, quản trị xung đột truyền thống thường ưu ái các cổ đông lớn, đi liền với rủi ro về lạm dụng của cổ đông. Có một sự hội tụ toàn cầu về hệ thống Anglo-Saxon do hệ thống này dường như hiệu quả hơn, nhưng ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới, luôn có một làn sóng mạnh mẽ cho rằng quản trị xung đột không chỉ có luật và nguyên tắc mà còn là lựa chọn và khuyến khích các cá nhân có khả năng và nguyện vọng làm việc hết mình và tài năng quản lý, giám sát công ty với mức lương và phần thưởng xứng đáng.


Bài học nào cho Việt Nam?

Việt Nam có thể tìm được các ví dụ tốt và xấu ở đâu? Các quốc gia và vùng lãnh thổ như Hồng Kông, Singapore, Thái Lan có thể được nhắc đến với truyền thống doanh nghiệp. Trung Quốc hưởng lợi lớn từ nguồn lực do các doanh nhân Hoa kiều cung cấp, lý giải cho sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp tại quốc gia này. Tại các quốc gia trên, khuôn khổ cho hoạt động của thị trường chứng khoán đều được chú trọng phát triển trong nhiều năm qua, đôi khi là dưới tác động từ bên ngoài.

Việt Nam có khu vực sở hữu Nhà nước lớn và có lẽ không nên chỉ quan tâm tới việc cổ phần hoá (CPH) thật nhanh mà còn cần tránh lặp lại các sai lầm ở Nga, nơi việc tư nhân hóa quá sớm đã dẫn tới các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước bị bán với giá rẻ và làm nổi lên tầng lớp các nhà tư bản tham lam và không quan tâm tới các hàng hóa thông thường. Hình thành tích cực cơ chế thị trường đúng đắn, đội ngũ kiểm toán viên tốt, hình thành tầng lớp doanh nhân bản địa, các nhà quản lý tài sản chuyên nghiệp, tăng số lượng các nhóm cá nhân có khả năng đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng quản trị không tham gia điều hành... Tất cả công việc này đều là sự chuẩn bị cần thiết trước khi tiến trình CPH thông qua thị trường chứng khoán được triển khai với qui mô lớn.


Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Quản trị xung đột
3 nhận xét

DSi khuyen mai Thiet ke website thang 3 nam 2010

Số lượt xem: 1057
Gửi lúc 15:20' 24/02/2010

DSi khuyến mãi Thiết kế website tháng 3 năm 2010

DSi khuyến mãi Thiết kế website chào đón năm xuân Canh Dần

 


Nội dung Khuyến mãi

* Đối với khách hàng làm mới Website:
Miễn phí thiết kế giao diện website
Miễn phí Domain Quốc tế
Miễn phí 1 tháng đặt quảng cáo trên Google ( Phần Liên kết tài trợ)
Giảm giá 50% chi phí Hosting
Giảm giá 20% chi phí thiết kế website

* Đối với Quý khách hàng làm lại website:
- Giảm giá 30% Chi phí thiết kế website
- Miễn phí 1 tháng  đặt quảng cáo trên Google ( Phần liên kết tài trợ)

Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công ty cổ phần tích hợp dịch vụ số
Địa chỉ : Số 71A , Ngõ 98, Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN
Điện thoai : 046 295 0929
Hotline:  0979 140541(Mr Đạt )
YM : dat_dichvu_web
Email: datnt@dichvuso.vn

Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - DSi khuyến mãi Thiết kế website tháng 3 năm 2010
1 nhận xét

Gioi thieu - So luoc ve ngon ngu PHP (p1)

Số lượt xem: 1643
Gửi lúc 11:15' 31/07/2009

Giới thiệu - Sơ lược về ngôn ngữ PHP (p1)

Bài 1 - CÚ PHÁP CĂN BẢN

Trang PHP là 1 trang HTML có nhúng mã PHP

Để minh hoạ cho điều này, ta hãy xem qua một số ví dụ sau:

Ví dụ 1: lưu file sau lên đĩa với tên vd1.php và chạy thử:

Trích:
<html><head><title>Testing page</title></head>
<body><?php echo "Hello, world!"; ?></body>
</html>
Bạn sẽ nhận được 1 trang HTML mà khi view source bạn xẽ nhận được nội dung như sau:

Trích:
<html><head><title>Testing page</title></head>
<body>Hello, World!</body>
</html>
Ví dụ 2: lưu file sau lên đĩa với tên vd2.php và chạy thử:

Trích:
<?php echo "<html><head><title>Testing page</title></head>
<body>Hello, world!</body>
</html>"; ?>
Bạn cũng nhận được 1 trang HTML có source là:

Trích:
<html><head><title>Testing page</title></head>
<body>Hello, World!</body>
</html>
Như vậy có thể nhận xét rằng 1 trang PHP cũng chính là 1 trang HTML có nhúng mã PHP ở bên trong và có phần mở rộng là .php. Phần mã PHP được đặt trong thẻ mở <?php và thẻ đóng ?>. Khi trình duyệt truy cập vào 1 trang PHP, server sẽ đọc nội dung file PHP lên, lọc ra các đoạn mã PHP, thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả xuất ra của các đoạn mã PHP thay thế vào chỗ ban đầu của chúng trong file PHP, cuối cùng server trả về kết quả cuối cùng là 1 trang nội dung HTML về cho trình duyệt.
Ở ví dụ 1 bên trên, server thực thi đoạn mã <?php echo "Hello, world!"; ?>, đoạn mã này sẽ xuất ra dòng chữ Hello, world!, dòng chữ này sẽ được server thay thế ngược lại vào vị trí của đoạn mã PHP và trả về kết quả cuối cùng cho trình duyệt:

Trích:
<html><head><title>Testing page</title></head>
<body>Hello, World!</body>
</html>
Như vậy thì ta hoàn toàn có thể tạo ra 1 file vd3.php với nội dung như sau:

Trích:
<html><head><title>Testing page</title></head>
<body>Hello, World!</body>
</html>
Và file này vẫn chạy được ngon lành, không có vấn đề gì hết!


Lệnh echo dùng để xuất 1 chuỗi văn bản về trình duyệt

Ở các ví dụ bên trên, ta đã dùng 1 lệnh của PHP là lệnh echo. Lệnh này dùng để xuất 1 chuỗi văn bản về cho trình duyệt.

Ví dụ câu lệnh echo "Hello, world!"; trình duyệt sẽ nhận được chỗi văn bản Hello, world!.
Câu lệnh echo 1+2; sẽ trả về cho trình duyệt chỗi văn bản 3.
Và câu lệnh echo 1+2, "Hello, world!"; sẽ trả về trình duyệt chỗi 3Hello, world!.

Phân cách các lệnh bằng dấu chấm phảy ( ; )

Tương tự như các ngôn ngữ lập trình C hoặc Pascal, 1 câu lệnh của PHP được kết thúc bằng dấu chấm phảy ( ; ). Ví dụ:
echo 1+2
;
echo "Hello, world!"
;

Chú thích trong chương trình

Các chú thích không phải là mã chương trình, nhưng nó giúp ta ghi chú về 1 đoạn chương trình nào đó. Khi lập trình, bạn nên để các ghi chú vào trong chương trình để sau này khi đọc lại code, bạn sẽ nhanh chóng nắm bắt được nội dung và ý nghĩa của đoạn chương trình đã biết.
PHP cho phép ta ghi 2 loại chú thích: chú thích trên 1 dòng (chú thích loại này chỉ có thể ghi trên 1 dòng mà thôi), và chú thích nhiều dòng (chú thích loại này có thể ghi dài bao nhiêu cũng được).
Chú thích 1 dòng được bắt đầu bằng // hoặc #, và những gì được ghi từ đó về sau là chú thích. Chú thích nhiều dòng được bắt đầu bằng /* và kết thúc bằng */, những gì ở giữa là chú thích. Ví dụ:

Trích:
<?php
//Đây là chú thích 1 dòng, đoạn chương trình sau sẽ in ra chuỗi 123
echo 123;

#Đây cũng là chú thích 1 dòng, đoạn chương trình sau sẽ in ra chuỗi abc
echo "abc";

/*
Đây là chú thích nhiều dòng
Đoạn chương trình sau sẽ in ra chuỗi abc123
*/
echo "abc123";
?>
__________________
Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Giới thiệu - Sơ lược về ngôn ngữ PHP (p1)
0 nhận xét

Xay dung thuong hieu: thuat ngu se nuot chung nganh quang cao?

Số lượt xem: 318
Gửi lúc 10:56' 11/09/2009

Xây dựng thương hiệu: thuật ngữ sẽ nuốt chửng ngành quảng cáo?

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường bị 2 xu hướng suy nghĩ lệch lạc khi muốn xây dựng thương hiệu trong tâm trí khách hàng , đó là:  "Chỉ có những công ty lớn mới có đủ tiền cho quảng cáo xây dựng thương hiệu" , và ngược lại :"Tôi tin rằng mình hoàn toàn xây dựng được hình ảnh của mình trong lòng khách hàng"



Cách đây vài năm, Sears, một tập đoàn đa ngành tung ra một chiến dịch quảng cáo và truyền thông cực kì rầm rộ với thông điệp "nhẹ nhàng với Sears". Chiến dịch về mặt nhận thức đã thành công rực rỡ, và nó giúp Sears không chỉ bán được các dồ dùng trong gia đình như mục đích chính của nó, mà còn với các quần áo và vật dụng khác hiệu Sears. Nhưng bên cạnh đó Sears cũng đã gặp phải vấn đề do chính nó tạo ra: các sản phẩm khác đòi hỏi sự vững chắc và bền chặt đã không thể bán được vì sự phản tác dụng của quảng cáo trên.

 

Sears rất thành công trong việc truyền tải thông điệp quảng cáo nhưng thất bại trong việc xây dựng thương hiệu của mình vì nó chỉ lo điều chỉnh nội dung các quảng cáo – mà không chú trọng đến việc thay đổi những nền tảng của mình cho phù hợp với nhận thức mà nó xây dựng cho người tiêu dùng.

 

Để xây dựng thương hiệu được tốt nhất, doanh nghiệp phải tập trung vào việc xây dựng những công cụ tiếp cận những khách hàng sẵn có và tiềm năng – bao gồm quảng cáo, quan hệ cộng đồng và dịch vụ khách hàng… Tất cả các yếu tố trên nằm trong các hoạt động marketing của công ty  và tạo nên một mắt lưới hỗ trợ thương hiệu để giúp nó luôn bao phủ và hiện diện trong tâm trí khách hàng.

 

Khi tìm hiểu về việc xây dựng thương hiệu, tôi đã nói chuyện với Mary Brown, chủ tịch kiêm giám đốc sáng tạo của Công ty thiết kế Brown , một công ty chuyên về thiết kế sáng tạo của Phần Lan. Được thành lập từ năm 1995, Brown đã trở thành một công ty dịch vụ thiết kế chuyên nghiệp và cũng là công ty dẫn đầu về hoạch định chiến lược marketing, xây dựng – đo lường và phát triển thương hiệu.

 

 

- Thuật ngữ "Xây dựng Thương hiệu" ngày nay đã nuốt chửng ngành quảng cáo. Anh có thể định nghĩa về từ "Thương hiệu" ?

 

Brown: Định nghĩa cổ xưa, "nhãn hiệu" là một dấu ấn được đóng trên da với một thanh sắt nung nóng. Trong ngành marketing, khái niệm này thể hiện những liên kết cảm xúc lâu dài gắn liền với một công ty hay một thương hiệu trong tâm trí khách hàng , và nó đem lại ấn tượng khó phai mờ.

 

Với thị trường tràn ngập sản phẩm và dịch vụ như hiện nay, phần lớn các thương hiệu không có nhiều sự khác biệt lý tính thấy rõ, và thường chỉ có một con đường duy nhất để tồn tại trong tâm trí khách hàng là tạo dựng một sự liên kết cảm xúc độc đáo nào đó.

 

Một ví dụ minh hoạ, khi bạn muốn thả bộ đến một quán cà phê hoặc bánh ngọt và thèm một ly nước trà mát lạnh, bạn phải lựa chọn giữa các quán Sobe ( đam mê, thời trang), Tazo ( Trà đạo) hay Snapple ( bình dị , phong cách New Jersey). Họ đều đem lại cho tôi một lợi ích lý tính giống nhau: những ly trà thơm mát , nhưng họ lôi cuốn tôi bằng những văn hoá cảm xúc khác nhau – đó là thương hiệu.

 

Vậy thương hiệu là gì. Nó liên quan đến  quảng cáo, là logo, là hệ thống nhận diện, là website, hay tờ bướm… Tất cả đều là những công cụ để truyền tải thông điệp của bạn, nhưng nó không thực sự tạo nên một thương hiệu. Chúng tôi tin rằng tinh chất của thương hiệu là sự tồn tại cùng với những cảm xúc sâu sắc trong trái tim và khối óc khách hàng của nó.

 

- Vậy cần cân nhắc yếu tố nào nếu một doanh nghiệp nhỏ muốn làm việc với một công ty tư vấn -  thiết kế để tạo ra hệ thống nhận diện thương hiệu? Làm cách nào để một người làm marketing nắm vững được qui trình đó?

 

Brown: Tạo dựng hệ thống nhận diện thương hiệu không phải là một cơ hội. Nó là một qui trình, cần có một "bản đồ" thực hiện trước khi bắt đầu. Chúng tôi phát triển một qui trình riêng dựa trên việc thực nghiệm và kinh nghiệm tích lũy được. Bốn bước của qui trình là "chuẩn bị , phân tích, thực thi và phối hợp" , nhờ đó đem lại một cấu trúc để hoàn thiện và duy trì chương trình hiệu quả.

 

Hãy hỏi những đối tác tiềm năng của bạn nếu họ vạch cho bạn một kế hoạch rõ ràng nhờ chiến lược thương hiệu , với những điểm nhấn và trọng tâm vào việc giữ cho tất cả quan tâm và tập trung chú ý vào những gì thương hiệu hướng đến. Nếu không có kế hoạch rõ ràng trước khi bắt đầu, bạn đang phải chịu những rủi ro lớn do có thể bị lạc lối, bị mất kiểm soát,  hoặc do thực hiện không đúng những gì thương hiệu đã cam kết, và không tập trung vào hình ảnh thương hiệu của bạn

 

- Hãy cho một ví dụ về một dự án vừa mới thực hiện đem lại thành công cho bạn và khách hàng của bạn? Điều gì giúp nó thành công?

 

Brown: Chúng tôi vừa mới xây dựng hình ảnh đại diện trực tuyến cho tập đoàn Glamorise. Sản phẩm được bán dựa vào các nhà bán lẻ và kinh doanh trực tuyến.  ( như JC Penney)

 

5 năm trước đây, công ty Brown đã hỗ trợ Glamorise trong việc chuyển tải thông điệp thương hiệu cốt lõi của nó: kích cỡ vừa vặn và thoải mái , tiêu biểu cho phong cách thời trang – sự am hiểu đối với những khách hàng nữ mọi đối tượng. Chúng tôi đã tuyển chọn một lượng lớn các hình ảnh cho Glamorise được hỗ trợ bởi marketing đa phương tiện để xây dựng hình ảnh thương hiệu cho các cửa hàng và khách hàng của họ trên khắp thế giới. Để hoạt động phân phối một cách tốt nhất, chúng tôi đã thiết kế hệ thống nhận diện trực tuyến trên website với các hình ảnh đồ hoạ về logo, hệ thống trưng bày được truy cập xem xét một cách thuận tiện và nhanh chóng. .

 

Việc quản lý hiệu quả các phương thức này giúp cho Glamorise không chỉ sử dụng hết các nguồn lực của mình mà còn hỗ trợ các đại lý bán hàng, các nhà phân phối và đem lại hình ảnh thương hiệu mạnh với hệ thống nhận diện và chất lượng sản phẩm nhất quán trong tâm trí khách hàng.

 

Tôi đã gặp rất nhiều doanh nghiệp nhỏ luôn đặt câu hỏi "Ngân sách đâu?". Đó có phải là vấn đề của khách hàng mà trong suy nghĩ của họ chỉ có những con số tài chính?

 

Brown: Việc kinh doanh với một kế hoạch marketing và ngân sách hạn hẹp là một bài toán khó trong việc định vị, trong việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến sự khao khát thành công của doanh nghiệp. Một ngân sách nhỏ không cho phép dự án vuợt qua những giới hạn ngay từ lúc bắt đầu.

 

Ví dụ, một nhà phân phối đầu máy DVD muốn xây dựng một website hoàn chỉnh và có khả năng bán hàng trực tuyến, nhưng ngân sách chỉ đủ để chi trả 1/3 dự án đó. Việc hiểu được ảnh hưởng của môi trường kinh doanh cho phép chúng tôi đưa ra những lựa chọn phù hợp. Chúng tôi kết hợp những chương trình bán hàng trực tuyến có sẵn vào trang web, bên cạnh đó có hỗ trợ các doạn quảng cáo giới thiệun sản phẩm, và ghi chú các phương thức cho phép thanh toán trực tuyến trên mạng.

 

Tôi muốn thiết kế logo, danh thiếp và đồ dùng văn phòng một cách nhất quán và chuyên nghiệp. Đó có phải là yếu tố bắt buộc khi phân chia ngân sách cho dự án bên cạnh những yếu tố khác?

 

Brown: Tùy thuộc vào hoạt động của bạn. Một thương hiệu tốt nhất cũng có thể được xây dựng dựa trên những logo và hình ảnh nhận diện rất đơn giản chỉ với một màu sắc. Hoặc thương hiệu của bạn cũng cần có một biểu tượng kết hợp giữa kiểu chữ và danh xưng. Hoặc có thể sử dụng logo phụ cho sản phẩm hay phân chia nó nếu cần thiết.

 

Một doanh nghiệp cần đánh giá sức mạnh của hình ảnh thương hiệu song song với ngân sách mình có. Nếu xây dựng thương hiệu một cách đơn giản (không bao gồm bao những hệ thống nhận diện trên bao bì và ) có thể tốn khoảng 1500$ đến 3000$, một logo phức tạp hơn có thể tốn từ 5000$ đến 10000$

 

Hệ thống nhận diện của một thương hiệu cũng quan trọng như sản phẩm và dịch vụ thương hiệu đó cung cấp. Đầu tư và bảo vệ cùng với việc tạo dựng độ nhận biết cho thương hiệu sẽ là một sự đầu tư đáng giá.

 

Lời khuyên của chúng tôi là luôn xem xét và nâng cấp kế hoạch marketing cũng như ngân sách cho việc xây dựng thương hiệu mỗi năm. Marketing và xây dựng thương hiệu sẽ luôn tiếp tục và hỗ trợ cho nhau, và không bao giờ nằm ngoài những danh mục công việc quan trọng nhất của công ty.

 

Kimberly L. McCall - (Ngô Ngọc Quang – Công ty thương hiệu LANTABRAND – tham khảo từ MarketingProfs.com)
Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Xây dựng thương hiệu: thuật ngữ sẽ nuốt chửng ngành quảng cáo?
0 nhận xét

Co the bien sai lam cua viec tiep thi qua email thanh loi nhuan?

Số lượt xem: 349
Gửi lúc 09:12' 08/10/2009

Có thể biến sai lầm của việc tiếp thị qua email thành lợi nhuận?

Bạn đã bao giờ phải gánh chịu một hậu quả khủng khiếp khi gặp tai nạn trong việc gửi e-mail chưa? Những thứ bạn không muốn nó xảy ra nhưng nó vẫn xảy ra và bạn chỉ muốn lẩn trốn ở một nơi bí mật, trong hang động tối tăm, nơi mà không ai có thể tìm ra bạn.


"Bất kỳ cái gì có khả năng dẫn đến sai lầm sẽ dẫn tới sai lầm", như Murphy nói, và tôi tin anh ta bởi vì nếu có một người nào đó đón nhận một thảm họa email khủng khiếp, thì người đó chính là tôi. Hãy tiếp tục đọc, vì nếu điều này chưa từng xảy ra với bạn thì bạn cũng biết sẽ phải làm gì khi điều đó xảy ra.

 

Bạn đón nhận 35 email từ một người như thế nào?

 

Vào buổi sáng một ngày đáng quên cách đây 3 năm, tôi đang xoay sở để làm sao trong vòng một giờ gửi đi được hơn 7,000 email. Khi tiến hành tôi đã vô tình gửi 35 email tới từng người một trong một danh sách 200 người.

 

Trước lúc đó tôi cũng chỉ mới được làm quen với email. Tôi không có một phần mềm nào và cũng không có ngân sách cho việc gửi email thông qua các công ty kinh doanh email. Vì thế chúng tôi đã tự thiết kế một chương trình nhỏ (do-it-yourself) để có thể gửi email tới từng địa chỉ riêng rẽ mà không để lộ tất cả danh sách "cc".

 

Chúng tôi rất tự hào về các tính năng của chương trình! Tất cả tên của những người nhận được đưa vào danh sách và server sẽ chọn ra từng người một để gửi email.

 

Chỉ tốt về mặt lý thuyết…

 

Trong những người nhận thì không một người nào có thể thấy những người khác trong danh sách. Họ không biết rằng email đó đã được gửi tới 199 người khác.

 

Nhưng chúng tôi đã không suy nghĩ tới một số điều trong toàn bộ quá trình. Một lỗi bất ngờ đã xảy ra và nó rơi vào trường hợp của Murphy. Khi một người nhận nhấp vào Reply (trả lời), chương trình của chúng tôi sẽ gửi tin nhắn đó đến tất cả những người khác trong danh sách!

 

Tất cả là do người ta nhấp vào nút Reply

 

Điều này chỉ xảy ra khi người đầu tiên làm việc đó, đồng thời đính kèm tin nhắn riêng tư đó cho tôi. Tin nhắn này ngay sau đó sẽ được gửi đến 200 người trong danh sách của tôi.

 

Một khách hàng đi làm sớm đã thấy nó và gửi email lại cho tôi để nói rằng cô ta đã nhận được tin nhắn riêng tư của tôi. Cô ta cũng nhấp vào Reply và gửi tin nhắn trả lời của cô ta tới 199 người trong một danh sách mà cô không hề biết.

 

Chẳng mấy chốc mọi người bắt đầu phàn nàn về chức năng Reply và hàng ngàn email được gửi tới vào làm cho server của chúng tôi chao đảo.

 

Như vậy cũng còn chưa đủ, công cụ "Bỏ tôi ra khỏi danh sách của bạn" bắt đầu nhiệm vụ của nó và thực tế này đã biến một ngày đẹp trời thành một cơn lốc xoáy cuồng nộ!

 

Để mọi chuyện không trở nên tồi tệ hơn, chúng tôi đã khắc phục sự cố trong vòng một giờ. Nhưng khi đó mọi chuyện cũng đã qua rồi.

 

Tuy nhiên, Thảm họa chỉ là một Cơ hội với tên gọi xấu xa.

 

Rất nhiều người lúc đó đã có một sự nhận thức sâu sắc về sự hiện diện của mạng Internet. Đây là một trong các trường hợp sai làm khủng khiếp mà công việc tiếp thị phải trải qua và cần phải được khắc phục càng sớm càng tốt.

 

Một chút hài hước, rất nhiều lợi nhuận…

 

Chúng tôi đã làm theo nguyên tắc thứ nhất của PR (Public Relations). Khi gặp rắc rối, đừng phủ nhận lỗi của bạn. Cứ hạ mình và hạ mình hơn nữa rồi sau đó thoát ra khỏi những rắc rối đó.

 

Đây là cách chúng tôi đã làm. Hai ngày sau, chúng tôi gửi đến mọi người trong danh sách lời xin lỗi sâu sắc kèm theo một đoạn phim hoạt hình.

 

Một vài khách hàng rất ấn tượng với cử chỉ hài hước này và họ đã gọi cho tôi để bàn về công việc làm ăn. Kết quả ư? Chúng tôi đã nhận được những hợp đồng trên 5,000 đô la như là một thành quả của việc "thông tin nhầm lẫn" này. Những tình bạn đã được thiết lập qua sai lầm đầy hớ hênh này.

 

Bạn đã sẵn sàng để trở thành "ông Sai Lầm"?

 

Bạn nên như vậy, bởi vì cho dù bạn cẩn thận đến mức nào đi nữa thì cũng vẫn mắc phải những sai lầm. Khi mà thế giới của chúng ta trở nên phức tạp, sẽ có nhiều sai lầm xảy ra hơn và sẽ luôn như vậy! Đừng để nó trở thành điều bất ngờ đối với bạn. Đứng dậy ngay, phản ứng tức thì, chấp nhận lỗi lầm của bạn và đừng quên sử dụng sự hài hước.

 

Và hãy làm một vài việc nhỏ theo cách của Murphy.

 

Sean D'Souza (Đăng Thư – Công ty thương hiệu LANTABRANDsưu tầm và lược dịch từ MarketingProfs.com)



Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Có thể biến sai lầm của việc tiếp thị qua email thành lợi nhuận?
0 nhận xét

Hai bai hoc ve xay dung thuong hieu

Số lượt xem: 658
Gửi lúc 09:03' 07/05/2010

Hai bài học về xây dựng thương hiệu

brandingMột trong những yếu tố làm nên nét đặc biệt của thương hiệu là tính cách thương hiệu. Nhưng chọn lựa và phát triển tính cách đó như thế nào, một thương hiệu đa tính cách có thể tạo ra sự đồng cảm với nhiều đối tượng khách hàng hay mỗi loại khách hàng chỉ có thể tìm thấy mình trong một thương hiệu?

Làm thế nào để duy trì sự nhận dạng thương hiệu một cách tập trung trong khi vẫn phù hợp với nhiều nhóm đối tượng mà thương hiệu đang tương tác? Điều đó có thể được giải quyết khi thương hiệu được nhận thức như một cá nhân.

Dùng nhân vật nổi tiếng làm đại diện hình ảnh cho một thương hiệu là cách làm khá hiệu quả và phổ biến để xây dựng tính cách thương hiệu và quảng cáo sản phẩm, bởi khả năng tạo ấn tượng gần gũi trong nhận thức người tiêu dùng nhờ cá tính và phong cách của người nổi tiếng.

Tuy nhiên, cách làm này có thể nguy hiểm bởi các khả năng:

(1) Kết nối lệch lạc giữa "sao" và sản phẩm;

(2) "Sao" đại diện cho quá nhiều sản phẩm nên giá trị ảnh hưởng bị phân tán;

(3) Người tiêu dùng có thể hoài nghi động cơ làm đại diện cho một thương hiệu của "sao";

(4) "Sao" cũng là người nên có lúc phạm phải sai lầm khi đang làm đại diện cho thương hiệu, dễ gây rắc rối cho thương hiệu.

Cuộc se duyên giữa thương hiệu với các sứ giả có thành công hay không tùy thuộc vào mục đích và chiến lược của từng thương hiệu: nhanh chóng tranh thủ thị hiếu để giành thị phần hay trao cho sứ giả sứ mệnh đánh thức "những tín đồ ngủ quên"...

Có thể thấy nhiều điều từ kết quả chiến dịch "Tôi là tôi" (I am What I am) của Reebok và "Máy tính cũng là chuyện cá nhân" (The computer is personal again) của Hewlett-Packard dưới đây:

50 Cent - ngôi sao nhạc rap đang ở đỉnh cao sự nghiệp trị giá hàng triệu USD và trở thành cái máy in tiền cho nhiều hãng lớn, là nhân vật được Reebok chọn cho chiến dịch toàn cầu quảng bá loại giày đi bộ hiệu G-Unit.

Video game mang tên Bulletproof của 50 Cent và hợp đồng với hãng đồ thể thao Reebok đã gây một chấn động lớn khi mẫu quảng cáo của hãng này bị Hiệp hội Tiêu chuẩn quảng cáo Hoa Kỳ cấm phát sóng.

Reebok từ chối nói về cuộc hợp tác với 50 Cent nhưng thừa nhận hãng này cũng phải nhìn lại rủi ro về thương mại bởi họ cũng không thể tính hết được những tác dụng ngược. Hình ảnh "Thằng bé hư" (Bad boy) mà hãng này đang khai thác là chuyện xưa trước khi tên tuổi 50 Cent được chú ý. Câu hỏi đặt ra là tại sao Reebok lại chọn nhân vật này cho chiến dịch quảng cáo rầm rộ toàn cầu?

Không riêng Reebok, văn hóa hip-hop xuất hiện đầy rẫy những thương hiệu nổi tiếng, từ Mercedes đến Louis Vuitton hay Courvoisier. Đối với các công ty khai thác các ngôi sao hip-hop, cơ hội tăng doanh số đột ngột hay hứng chịu một vụ bê bối hình ảnh, được đánh giá là ngang nhau.

Ai cũng ngạc nhiên khi hãng sản xuất champagne lớn như Cristal cũng trở thành sự lựa chọn của các tay chơi nhạc rap, sau khi 50 Cent đổ những chai Cristal đắt tiền lên lưng các vũ công trong một video clip của anh ta.

Frederic Rouzaud - Giám đốc điều hành Cristal Champagne hơi giật mình khi nghe tên sản phẩm mình được rap lại trong các bản hip-hop. Với thái độ cẩn trọng của một nhà ngoại giao, ông tỏ vẻ nhát gừng khi đụng đến văn hóa hip-hop: "Tôi nghĩ tốt hơn là họ nên uống champagne thay vì đổ nó đi!".

Nhiều thương hiệu đang cố thay đổi để trở thành hình ảnh thú vị trong mắt giới trẻ nhưng điều này gây không ít phản tác dụng phụ vì cách tiếp cận không đúng cách. Chẳng hạn McDonald năm ngoái nỗ lực gắn bó sâu hơn với giới trẻ bằng cách xem hip-hop là con đường dẫn đến... bao tử của các thực khách tuổi teen! McDonald đưa ra chiêu treo giải cho các nghệ sĩ sáng tác và hát rap về những chiếc bánh Big Mac với giải thưởng là tiền mặt cho bất cứ bài hát nào có về Big Mac được phát sóng!

Dĩ nhiên ý tưởng đó chẳng bao giờ thành hiện thực vì không có ban nhạc nào thích bị "mua" kiểu đó. Sai lầm của McDonald là ở thái độ quá thẳng thừng của họ đối với mục đích kinh doanh và với hip-hop, dù hip-hop hiện nay là thứ văn hóa có khả năng tạo trường ảnh hưởng có tính toàn cầu đối với thế hệ trẻ.

Có một sự tương quan giữa hip-hop với tất cả thương hiệu, vì vậy cuộc chạy đua để trở thành những thương hiệu quyến rũ với giới trẻ là gay cấn như nhau. Tiêu chí của sự hấp dẫn thay đổi xoành xoạch, nên các hãng dù có chạy theo thế nào thì vẫn luôn đi sau nó một bước. Kết nối với hip-hop luôn có thể là con dao hai lưỡi.

Giải thích với Hiệp hội Tiêu chuẩn quảng cáo Hoa Kỳ, Reebok nói mục đích của chiến dịch "Tôi là tôi" là để cổ vũ tinh thần thể hiện bản thân và sự độc đáo cá nhân.

Hiệp hội này cho rằng Reebok phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn người nổi tiếng và mẩu quảng cáo được xem là dung thứ cho tính bạo lực, có thể là động cơ cho những hành vi sai trái. Hình ảnh 50 Cent với trò chơi bắn súng mang hình ảnh quá bạo lực.

Oái ăm hơn là hình ảnh bạo lực này lại đi kèm với một chương trình sale đầy thiện chí: mỗi đôi giày hiệu G-Unit bán được sẽ trích 50 xu cho quỹ từ thiện xã hội. Về kinh nghiệm sử dụng hình ảnh người nổi tiếng, có lẽ Pepsi dẫn đầu nhờ chiến lược dùng một loạt các ngôi sao trong thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp của họ.

Còn bài học thực tế trong chiến dịch "Máy tính cũng là chuyện cá nhân" của HP rất đơn giản: dùng những người sáng tạo để phát biểu một cách sáng tạo những điều rất thực tế. Lấy cảm hứng từ ý tưởng "những bàn tay nói chuyện" (talking hands), loạt quảng cáo mới của HP mời những tên tuổi nổi tiếng như nhà văn Paul Coelho, nhà tạo mẫu thời trang Vera Wang, vua nhạc rap Jay-Z, vô địch trượt tuyết Shaun White, đạo diễn Michel Gondry.

Mỗi nhân vật đó lâu nay được biết dưới một cái tên và được xem như một biểu tượng, giờ đây dùng bàn tay để kể những câu chuyện về cuộc sống và công việc thường ngày họ làm với chiếc máy tính cá nhân HP. Ít người biết cả ba tập phim hoạt hình 3D Shrek 1, 2, 3 (riêng phần 3 là 4D) đều có phần kỹ thuật được thực hiện trên chiếc máy HP hỗ trợ công nghệ của AMD.

Kết quả của chiến dịch "Máy tính cũng là chuyện cá nhân" trong quý I/2007 cho thấy doanh số máy tính cá nhân tăng 17% đạt 8,7 tỉ USD, trong đó riêng máy xách tay tăng 40%.

Các chuyên gia marketing ở Trung tâm Công nghệ Silicon Valley đánh giá cao nỗ lực và thành công của HP khi xây dựng hình ảnh một HP hiện đại, gần gũi hơn với người tiêu dùng, mặc dù nhà sản xuất máy in và máy chủ hàng đầu thế giới này chỉ mới tấn công vào thị trường máy tính cá nhân, để cạnh tranh cùng Dell, Lenovo, Acer.


Xem tiếp
Nguồn tin: vnbrand.net

Bản gốc: Thiết kế website - Hai bài học về xây dựng thương hiệu
0 nhận xét

Bai hoc bao mat tu vu tan cong Google

Số lượt xem: 421
Gửi lúc 14:42' 02/03/2010

Bài học bảo mật từ vụ tấn công Google

Từ vụ tấn công tinh vi vào Google và hàng tá công ty lớn gần đây đã buộc các hãng này phải đánh giá lại hệ thống an ninh để có thể xử lý và đối phó nhanh chóng với các cuộc tấn công ngày càng được cải tiến.

Các cuộc tấn công gần đây vào Google là một ví dụ cho những gì gọi là mối đe dọa liên tục cải tiến (APT) mà các công ty lớn đang phải đương đầu với một số lượng ngày càng tăng. Thuật ngữ này được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực quân sự và chính phủ để mô tả các cuộc tấn công có chủ đích, có tổ chức và có tay nghề về mặt công nghệ. Các cuộc tấn công này thường rất tinh vi, có mục đích, tùy biến và diễn ra dai dẳng.

thiết kế websiteTrong nhiều trường hợp, các cuộc tấn công thường nhằm các mục tiêu riêng lẻ nằm bên trong các tổ chức và lừa những người này ghé thăm các trang web độc hại hoặc tải phần mềm độc hại về máy tính của họ. Mục đích của hầu hết các cuộc tấn công này là để đánh cắp các bí mật thương mại hơn là dữ liệu cá nhân hay dữ liệu tài chính.

Còn các tổ chức chính phủ là mục tiêu của các mối đe dọa liên tục được cải tiến trong nhiều năm. Nhưng các cuộc tấn công chống lại Google và các công ty khác gần đây, các mối đe dọa lại lan sang lĩnh vực thương mại.

Tuy nhiên, theo Giám đốc công nghệ George Kurtz của hãng bảo mật McAfee, các hãng thuộc tất cả các lĩnh vực đều là mục tiêu hấp dẫn của bọn tội phạm mạng. Các mối đe dọa không phải lúc nào cũng đòi hỏi phải nâng cấp hệ thống lên công nghệ mới nhưng chúng yêu cầu các hãng phải xem xét lại các chiến lược mà công ty đó có thể áp dụng để bảo vệ dữ liệu. Dưới đây là 3 bài học có thể rút ra từ vụ tấn công của Google gần đây.

1. Không chỉ có tội phạm mạng có tổ chức

Do sự gia tăng ngày càng lớn của tội phạm mạng có tổ chức trong vài năm qua, hầu hết các hãng đã triển khai hệ thống phòng thủ để bảo vệ dữ liệu cá nhân và tài chính khỏi bị đánh cắp. Theo Ed Skoudis đồng sáng lập của hãng tư vấn bảo mật InGuardians, điều đó là quan trọng nhất nhưng họ cũng cần phải suy nghĩ về việc bảo vệ dữ liệu thuộc sở hữu trí tuệ của họ.

Quay trở lại 10 năm trước, các mối đe dọa chính mà chúng ta phải đối mặt thường là từ các sở thích riêng biệt. Nhưng sau đó, mọi thứ đã thay đổi và mối đe dọa chính mà chúng ta gặp có liên quan tới các tội phạm mạng có tổ chức. Và bây giờ điều đó đã chuyển đổi một lần nữa. Vì nhiều tội phạm mạng quan tâm nhiều hơn tới hoạt động gián điệp trong công ty và đánh cắp sở hữu trí tuệ. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần quan tâm tới vụ đánh cắp 27 triệu thẻ tín dụng. Nhưng thiếu sót bảo vệ IP và các bí mật doanh nghiệp chống lại các vụ đánh cắp tương tự sẽ dẫn tới những thiệt hại dài hạn hơn.

2. Thêm việc giám sát mạng vào danh sách công việc

Các mối đe dọa liên tục được cải tiến để vượt qua tường lửa, phần mềm diệt virus, hệ thống phát hiện xâm nhập và các kiểm soát mà các công ty có thể áp dụng để ngăn chặn việc truy cập dữ liệu bất hợp pháp.

Vì vậy, Skoudis cho biết, nhiều hãng cần có các công cụ để giám sát hành vi bất thường xuất hiện trên mạng của họ và để phát hiện các kết nối mạng bất thường trong thời gian dài,…

Ngoài ra, các hãng cũng có thể xem xét việc sử dụng nhiều cách tiếp cận "danh sách trắng" hơn để khóa tất cả nhưng một thiết lập cụ thể và rất hẹp của các hoạt động nổi tiếng trên mạng và hệ thống của họ. Có rất nhiều các mối đe dọa lây nhiễm và lỗ hổng "zero-day" có thể được loại trừ bằng cách sử dụng "danh sách trắng" vì chỉ có đoạn mã đáng tin cậy mới có thể hoạt động trên hệ thống.

Bên cạnh đó, Skoudis cho biết, việc giám sát các bản ghi cũng rất quan trọng. Nhìn vào các bản ghi, các cảnh báo IDS của mạng và các trang nhật ký web trên máy chủ có thể giúp các hãng nhận diện các hoạt động đáng ngờ diễn ra trên mạng của họ.

Vì vậy, các công ty cần thiết lập một giới hạn cho các hoạt động thông thường trên mạng của họ và thường xuyên so sánh các bản ghi dữ liệu đối với những giới hạn đó để phát hiện ra các hoạt động nguy hiểm.

APT luôn cố gắng cải tiến tinh vi hơn. Vì vậy, người dùng cần phải thu thập được những thông tin để có thể tìm ra chúng trong thời gian sớm nhất trước khi mọi thức trở nên quá muộn.

3. Cần sự tác động của con người

Kurtz cho biết, các cuộc tấn công có chủ đích đều phụ thuộc vào việc người dùng kích vào một thứ gì đó hay khi họ lướt qua một trang web độc hại. Phân tích của McAfee về các cuộc tấn công nhằm vào Google và các hãng khác cho thấy kẻ xâm nhập giành quyền truy cập vào một tổ chức bằng cách gửi tới công ty hay vài cá nhân một cách có chủ đích để họ kích vào đó.

Các cuộc tấn công này có lẽ được thiết kế để người dùng tưởng chúng đến từ một nguồn đáng tin cậy và mục tiêu hàng đầu là dụ họ kích vào một đường dẫn hay một tệp tin. Ông cho biết, kẻ xâm nhập thường ẩn trong các trang web mạng xã hội và các nơi khác để thu thập thông tin cho mục đích của chúng.

Vì vậy, yếu tố xác thực người dùng mạnh mẽ và biện pháp kiểm soát truy cập có thể giúp giảm nhẹ vần đề trên. Ngoài ra, các công cụ có sẵn cũng có thể giúp các hãng xác minh tính xác thực của các đường dẫn mà người dùng kích vào để giúp ngăn chặn họ khỏi việc truy cập các các trang web độc hại hay tải mã độc về. Rất nhiều cuộc tấn công liên quan tới yếu tố con người.

Do đó, điều quan trọng nhất vẫn là các hãng cần tiếp tục nhấn mạnh vào việc giáo dục và đào tạo người dùng sử dụng mạng một cách an toàn.


Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Bài học bảo mật từ vụ tấn công Google
0 nhận xét

The nao la mot chien luoc thuong hieu?

Số lượt xem: 939
Gửi lúc 22:58' 11/08/2009

Thế nào là một chiến lược thương hiệu?


Một thương hiệu mạnh không thể tự nhiên xuất hiện. Phát triển một thương hiệu mạnh đòi hỏi cần cả tư duy sáng tạo và tư duy chiến lược để tạo nên sự nhận biết và sự trải nghiệm về thương hiệu đó.



Giá cả, chất lượng dịch vụ, công nghệ hiện đại có thể là những vũ khí sắc bén của bạn, nhưng đâu là lợi thế cạnh tranh của bạn? Một chiến lược thương hiệu hoàn chỉnh sẽ hỗ trợ bạn trở nên hơn hẳn so với những đối thủ còn lại.

 

Bài viết này đưa ra khái niệm và chiến lược dựa trên cách thức khác biệt hóa. Chiến lược nào tác động đến khách hàng / người tiêu dùng, ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn và quyết định mua hàng của họ?

 

Khoảng 95% thời gian các nhà quản trị của các công ty cạnh tranh nhau đều làm những việc tương tự nhau. Đó là tập trung vào việc quản lý. Nếu bạn là 1 CEO của một nhà cung cấp dịch vụ công nghệ không dây, điều bạn cố gắng làm là tận dụng ưu thế công nghệ và cơ sở hạ tầng của mình để thực hiện cam kết với khách hàng về chất lượng cuộc gọi, các ứng dụng hỗ trợ, dịch vụ khách hàng tốt, những dịch vụ cộng thêm hấp dẫn khác, và giá cả cạnh tranh. Thật tốt, nhưng đối thủ cạnh tranh của bạn cũng có những kế hoạch hiệu quả tương tự thì sao? 5% thời gian còn lại, công việc họ làm là tạo ra sự khác biệt thông qua một chiến lược rõ ràng. Vị nữ giám đốc điều hành của Southwest Airlines, hãng hàng không lớn nhất của nước Mỹ, dành phần lớn thời gian của mình làm những công việc quản lý mà bà đã được học từ hồi ở trưởng đại học, nhưng công ty của bà đã có một chiến lược xuất sắc khi tung ra Dịch vụ hàng không không cần vé, và một bữa ăn nhẹ trong khi ngồi đợi máy bay.

 

Làm tốt công việc mà bạn được trông mong – là điều kiện tiên quyết trong môi trường cạnh tranh. Nhưng nó dứt khóat không phải là tư duy chiến lược . Trở thành tốt hơn – Sự nỗ lực đáng được ca ngợi, nhưng đáng tiếc cũng không phải, vì nó không phải mang tính chất lâu dài. Ngày nay giá trị hàng hóa có khuynh hướng xích lại gần nhau, không còn nhiều sự cách biệt về giá cả / chi phí, chất lượng sản phẩm và nét đặc trưng, công nghệ tiên tiến, dịch vụ tốt. Tuy nhiên, bạn muốn nổi bật? Bạn phải đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn đối thủ cuả bạn, với giá cao hơn, tương đương hay thấp hơn – hay đem lại ít lợi ích hơn với giá cạnh tranh hơn. Tất cả những yếu tố đó đều là vũ khí cạnh tranh của bạn, nhưng không phải một chiến lược dài hạn.

 

Bạn cũng có thể đưa ra những lợi thế khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, bằng cách đáp ứng những nhu cầu chưa được thỏa mãn trong chủng loại sản phẩm của bạn. Một ví dụ về Nokia, công ty đã làm được điều đó bằng cuộc cách mạng mang đến cho điện thoại di động  những chức năng thời trang và giải trí. Có thể Nokia không xem đó là rào ngăn những đối thủ cạnh tranh khác, vì trong thế giới kinh doanh thì rất khó tồn tại một  vị thế độc quyền nào cả. Tuy nhiên, điều đó bắt chước rất khó – và có thể nó đã tạo cho Nokia một vị thế mạnh hơn hẳn các đối thủ còn lại. Yếu tố lợi thế khác biệt là không thể thiếu trong môi truờng cạnh tranh khốc liệt ngày nay.

 

Vậy đâu là một chiến lược thật sự? Theo định nghĩa, chiến lược là con đường mà bạn vạch ra để đạt được mục tiêu của bạn. Trong môi trường cạnh tranh, một trong những mục tiêu quan trọng nhất là được người tiêu dùng ưa chuộng hơn hẳn đối thủ của bạn. Đó là lý do tại sao một chiến lược tốt đóng vai trò là đường hướng giúp bạn vạch ra kế hoạch đạt được những lợi thế hơn hẳn đối thủ cạnh tranh – dưới mắt người tiêu dùng. Và hầu như sự ưa chuộng chỉ có thể đạt được nhờ yếu tố khác biệt hóa, mang lại cho khách hàng những lợi ích mà đối thủ bạn không làm được. Bằng việc khác biệt hóa bạn đã đem đến cho khách hàng những lý do để có cơ hội / quyết định mua hàng của bạn nhiều hơn  (và nếu bạn là một nhà chiến lược xuất sắc – khách hàng sẽ chỉ mua hàng của bạn!)

 

Có 3 phương thức khác biệt hóa, nhưng chỉ có 1 phương thức xây dựng kèm theo nó một chiến lược (chiến lược khác biệt hóa). Khác biệt hóa ngắn hạn sử dụng những phương thức khuyến mãi tạo ra sự khác biệt, tương tự như một đợt giảm giá mạnh. Khác biệt hóa từng phần cũng giống như dành vị thế độc quyền ở một yếu tố nào đó, hoặc  tạo ra mối quan hệ thân thiết giữa khàch hàng và nhân viên, hay chiếm lấy một địa điểm thuận tiện…Tuy nhiên phương thức khác biệt hóa mà chúng ta đang hướng đến là chiến lược khác biệt hóa bằng cách chiếm lấy một lợi thế trong dài hạn.

 

Khác biệt hóa có thật sự cần thiết? Trong tất cả các trường hợp mà người tiêu dùng có sự lựa chọn – câu trả lời là có. Tại sao? Bởi vì người tiêu dùng sẽ lựa chọn dựa trên những nền tảng khác biệt trong nhận thức của họ. Chỉ một vài giây cho sự lựa chọn, thật ít ỏi. Nhưng sự thành công thất bại nằm trong tình huống đó: người tiêu dùng sẽ chọn lựa dựa trên sự nhận thức về những khác biệt giữa nhiều yếu tố, không dựa trên giá trị sản phẩm mà phụ thuộc vào giá trị được cảm nhận của họ. Hơn nữa, không có nhiều lựa chọn trên thị trường đem đến cho khách hàng những lý do thật sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn khi người tiêu dùng lựa chọn 1 chiếc xe, tất cả những thương hiệu và kiểu dáng nổi tiếng đều nhằm đem lại cho khách hàng những yếu tố được xem là quan trọng nhất như: công dụng, sự tin cậy, an toàn, tiện lợi Việc lựa chọn thương hiệu và kiểu dáng sẽ dựa trên những thứ được xem là kém quan trọng hơn, chẳng hạn như việc thiết kế đèn chiếu hậu như thế nào !

 

Chiến lược cạnh tranh , dù là bắt nguồn từ một ý tưởng hay một khái niệm được sử dụng để tạo nên lợi thế so với đối thủ cạnh tranh ở một điểm nào đó trong nhận thức khách hàng, cần phải đáp ứng được 2 yêu cầu. Thứ nhất: Đâu là nhóm khách hàng tiềm năng của bạn ? "Nhóm" không có nghĩa là một tập thể xã hội hay địa lý có cùng một vài điểm chung về tính cách hay lối sống. Tôi muốn hướng đến những người có thể chấp nhận những lợi ích mà bạn đem lại, và những lợi ích đó đủ hấp dẫn họ hơn hẳn những lựa chọn trước đây của họ, hay ít nhất là một điều mới mẻ nào đó đối với họ. Thứ hai: Bạn sẽ đem lại cho họ những gì mà bạn cho là có tiềm năng? Chiến lược cạnh tranh là một khái niệm để trả lời 2 câu hỏi trên.

 

Như vậy, một chiến lược không phải là một "cuộc thi sắc đẹp" hay một "cuộc thăm dò ý kiến". Mục tiêu sẽ không phải là đạt được sự ưa thích của tất cả mọi người. Kinh nghiệm cho chúng ta thấy rằng chìa khóa chính là tạo ra một nhóm đặc biệt – cho dù nhỏ -  tin tưởng rằng bạn không thể thay thế được. Họ hoạt động như một bộ máy thành công của bạn, cho dù họ không thật sự có thái độ như vậy. Người đam mê BMW không tin rằng Mercedes là một chiếc xe tồi, nhưng đơn giản không thích nó vì nó không phải là BMW. Đối với họ, Mercedes không thể so sánh được với BMW. Người hâm mộ Apple cũng nghĩ tương tự đối với IBM.

 

Vậy những yếu tố trên tác động đến một thương hiệu như thế nào? Thương hiệu là một hình ảnh độc đáo và rõ nét trong nhận thức của khách hàng, hay đem đến cho họ những lợi ích đặc biệt khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ được sản xuất/cung cấp bởi một công ty đặc biệt. Ví dụ, hình ảnh về chuyến du lịch đến Paris thường được mang theo hình ảnh một kì nghỉ lãng mạn. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng một thương hiệu sẽ chỉ thật sự là thương hiệu khi nó tồn tại ở mọi nơi xung quanh người tiêu dùng, chứ không phải trong suy nghĩ của họ. Nếu một hình ảnh đã đủ hấp dẫn và khác biệt – bạn có thể gọi nó là một thương hiệu mạnh. Một cái tên hay một biểu trưng quen thuộc – không đủ để tạo thành một thương hiệu.

 

Quyết định của một công ty giúp tạo ra những lợi ích đặc trưng cho nhóm khách hàng của mình – đem lại tiềm năng cho công việc kinh doanh – giúp nhận diện đâu là cơ hội, và đâu là khái niệm được sử dụng để mang lại lợi ích cho khách hàng, sẽ là một quyết định thể hiện tư duy chiến lược của công ty. Nếu như sự lựa chọn của khách hàng kèm theo những yếu tố tâm lý, như trong thị trường nước hoa ( cảm nhận của khách hàng), hay những yếu tố xã hội, như sự thể hiện đẳng cấp (những hình ảnh biểu trưng cho đẳng cấp), quyết định càng cần phải thể hiện được tầm nhìn chiến lược của công ty.

 

Trong vòng vài năm gần đây, vai trò của thương hiệu trong lĩnh vực marketing đã thay đổi rất nhanh chóng. Trước đây, chúng ta thường sử dụng "thương hiệu" tồn tại kèm theo tên công ty và sản phẩm, là công cụ hỗ trợ chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng, hay còn gọi là "đánh bóng nhãn hiệu". Ngày nay mọi thứ khác hẳn, việc phát triển một thương hiệu phải bao gồm việc thiết lập và thực hiện đường lối nhờ đó đem đến giá trị cho khách hàng. Những điểm nhấn giúp phát triển sản phẩm và dịch vụ sẽ được chú trọng  thiết kế mang lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng, và thông qua đó đạt được mục đích của công ty. Tất cả những diều đó giúp xây dựng nên một chiến lược thương hiệu.

 

Vai trò chiến lược của việc xây dựng thương hiệu  được phát triển dựa trên khái niệm thương hiệu ngày càng mở rộng. Ngày nay, việc xây dựng thương hiệu không chỉ là việc lôi kéo nhận thức và mong muốn của khách hàng về mình, mà nó còn là việc tạo lập một hệ thống bao gồm sự kết hợp giữa sự cam kết và thiết lập hình tượng trong nhận thức khách hàng, cùng với việc chuyển tải và thực hiện sự cam kết đó.

 

Dan Herman (Ngọc QuangCông ty Thương Hiệu LANTABRAND – sưu tập và lược dịch)



Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - Thế nào là một chiến lược thương hiệu?
0 nhận xét

So sanh cac phuong phap xay dung links

Số lượt xem: 167
Gửi lúc 09:18' 03/01/2011

So sánh các phương pháp xây dựng links

 Xây dựng links là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thứ hạng website trên Google.

Xây dựng links là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thứ hạng website trên Google. Có nhiều phương pháp xây dựng links khác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm, tuỳ vào điều kiện và mục tiêu của mình bạn có thể chọn một vài phương pháp. Dựa trên kinh nghiệm xây dựng link của mình tôi xin đưa ra so sánh các phương pháp xây dựng links để các bạn tiện lựa chọn phương pháp phù hợp.

1.    Trao đổi link

Ưu điểm:

Tạo được link từ nhiều domain khác nhau (Cùng số lượng link google đánh giá cao nếu các links đến từ nhiều nguồn domain hơn)

Tìm được nhiều link từ các website cùng chủ đề

Chi phí thấp: Do chỉ mất công tìm kiếm và email trao đổi với đối tác links

Có sự tích luỹ: Giả sử trong 1 năm bạn trao đổi được 100 links, sau 1 năm có thể 50% sẽ mất đi do đối tác không muốn trao đổi nữa nhưng bạn vẫn còn lại 50%. Như vậy năm tiếp theo nếu bạn trao đổi tiếp 100 links bạn sẽ có 150 links.

Nhược điểm:

Thời gian xây dựng link lâu dài

Chất lượng link không cao

Ảnh hưởng tới cấu trúc Outbound link

2.Tạo link diễn đàn/blog

Ưu điểm:

Không ảnh hưởng tới cấu trúc Outbound links

Tạo được với số lượng nhiều và nhanh

Có sự tích luỹ

Ngoài việc tạo link nếu chất lượng bài viết tốt còn góp phần tạo hình ảnh thương hiệu cho website.

Nhược điểm:

Chất lượng link rất thấp, chủ yếu lấy số lượng bù chất lượng

Số diễn đàn cùng chủ đề với sites không nhiều

Chi phí trung bình: mất nhiều thời gian tìm diễn đàn, theo dõi bài viết và trả lời.
3.Submit directories

Ưu điểm:

Ít ảnh hưởng tới cấu trúc Outbound links

Chi phí thấp: Tìm trên mạng 1 danh sách 1000 directories, kết hợp với công cụ autofill bạn có thể submit 1000 directories trong vòng nửa tháng

Tốc độ tạo links nhanh

Nguồn links từ nhiều domain khác nhau

Có sự tích luỹ

Nhược điểm:

Chất lượng links rất thấp

Các directories thường không theo một chủ đề nào cả

 

 

4.    Mua links

Ưu điểm:

Không ảnh hưởng tới cấu trúc Outbound links

Chất lượng links rất cao

Dễ dàng chọn nguồn links có cùng chủ đề

Tốc độ triển khai nhanh

Nhược điểm:

Chi phí cao

Không có sự tích luỹ: nếu để thành công năm nay bạn mua 100links thì sang năm bạn cũng phải mua như vậy

Có nguy cơ bị google banned: Trong thông báo chính thức google sẽ phạt những website nào mua bán links.Mặc dù rất khó có giải pháp để chống việc mua bán link tuy nhiên mua links vẫn tiềm ẩn một chút nguy cơ.


5.  Viết article

Ưu điểm:

Chất lượng links tốt, vì từ nguồn nội dung có uy tín

Không ảnh hưởng tới cấu trúc Outbound links

Ngoài việc tạo link còn góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu

Có tính tích luỹ

Nhược điểm:

Chi phí cao: Do phải mất nhiều thời gian để tạo một bài viết có chất lượng. Nếu bạn cheat bằng cách copy bài viết từ một trang article khác rồi dùng chức năng thay thế từ đồng nghĩa của Microsoft Word thì chỉ qua mặt được một số trang article chất lượng kém

Tốc độ triển khai chậmNguồn links đến từ số ít domain


Xem tiếp

Bản gốc: Thiết kế website - So sánh các phương pháp xây dựng links
0 nhận xét